Tìm kiếm [x]
X
livechat

Bệnh giang mai là gì? Cách chữa trị giang mai như thế nào?

Bệnh giang mai là gì và hướng chữa trị giang mai ra sao luôn là đề tài được độc giả vô cùng quan tâm. Vì vậy, các chuyên gia của Phòng khám nam khoa Đông Phương xin gửi tới các bạn những hiểu biết cơ bản về căn bệnh này. Hy vọng qua đây, ngoài việc có những kiến thức quý báu, các bạn còn dễ dàng điều trị và phòng tránh giang mai.

Bệnh giang mai là gì? Nguyên nhân gây ra bệnh?

Giang mai là bệnh lý lây truyền qua con đường tình dục không an toàn, do sự xâm nhập của xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum. Vậy nguyên nhân gây bệnh giang mai là gì?

  • Quan hệ tình dục không có bảo vệ: Chỉ cần 1 lần quan hệ với người mắc dương tính xoắn khuẩn giang mai qua con đường âm đạo, hậu môn và qua đường miệng không dùng bao cao su… bạn có nguy cơ rất cao mắc giang mai.
  • Tiếp xúc với vết thương hở: Trong trường hợp tiếp xúc với các vết thương hở mang dịch, máu, bạn cần phải thật sự cẩn trọng vì đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra giang mai. Xoắn khuẩn sẽ nhanh chóng xâm nhập vào máu và gây bệnh.
  • Lây từ mẹ sang con: Giang mai chủ yếu truyền sang thai nhi qua dây rốn hay nước ối.
  • Ôm hôn hay những tiếp xúc thân mật cũng tạo cơ hội cho giang mai lây bệnh tuy rằng tỉ lệ này không phải quá cao.
  • Lây qua đường máu: Do nhận/truyền máu từ người bệnh.

Triệu chứng bệnh giang mai là gì?

Nhìn chung, các triệu chứng bệnh giang mai không xuất hiện đồng thời mà chia thành từng giai đoạn cụ thể như sau:

  • Giai đoạn 1

Giang mai ủ bệnh từ 1 – 3 tuần. Sau khoảng thời gian này, trên da, bộ phận sinh dục xuất hiện nhiều săng giang mai. Săng giang mai chính là những vết đốm viêm loét lõm, có dạng hình tròn hoặc bầu dục với bán kính tương đối nhỏ từ 1 – 2 cm, có màu hồng tươi, khi sờ vào ráp cứng. Điều đặc biệt là chúng không có mủ, không đau, không ngứa nên thường bị người bệnh bỏ qua.

Tuy nhiên, chỉ sau 6 – 8 tuần, khi săng giang mai biến mất, cũng là lúc căn bệnh này bước vào giai đoạn 2.

  • Giai đoạn 2

Lúc này bệnh nhân thường có dấu hiệu: nổi hạch, sốt, thường xuyên đau đầu và ccơ thể suy nhược. Một vài trường hợp có thể bị rụng tóc và rụng lông.

Bệnh giang mai là gì? Những nốt kia là 1 trong những biểu hiện rõ rệt đó!

Bệnh giang mai là gì? Những nốt kia là 1 trong những biểu hiện rõ rệt đó!

  • Giai đoạn tiềm ẩn

Thông thương, thời gian tiềm ẩn dưới 1 năm sau giai đoạn 2 thường được đánh giá là khá sớm và thời gian tiềm ẩn kéo dài hơn 1 năm sau giai đoạn 2 thì muộn hơn. Đa phần lúc này bệnh nhân khó có thể cảm nhận được sự hiện diện của bệnh giang mai.

  • Giang mai giai đoạn 3

Khi bước vào giai đoạn 3 thường trong khoảng thời sớm nhất là 3 năm và muộn nhất là 46 năm. Bệnh nhân có thể thấy xuất hiện trên da gôm và củ giang mai (Chúng là những u phồng trên da khá giống với hạt ngô hình bầu dục, có màu hồng đỏ hoặc thâm tím). Theo thời gian, củ giang mai tự teo, lở loét, rất khó lành và thường để lại sẹo sâu. Ở giai đoạn này, giang mai thần kinh, giang mai tim mạch… có thể khiến cho tính mạng của người bệnh bị đe đọa nghiêm trọng.

Nếu không sớm tìm hiểu và tới phòng khám nam khoa nào tốt nhất ở Hà Nội để điều trị, bệnh nhân có thể đối mặt với những biến chứng nguy hiểm như: viêm màng não, tổn thương hệ thần kinh tủy sống, tổn thương tim mạch, nội tạng và mắt… dễ khiến bệnh nhân tử vong.

Phương pháp chữa tận gốc bệnh giang mai là gì?

Trước đây, giang mai là bệnh cực kỳ khó chữa, hầu như các biện pháp điều trị đều không mang lại hiệu quả dù được ứng dụng nhiều loại thuốc khác nhau. Tuy nhiên, nhờ Liệu pháp trị liệu đông tây y kết hợp của Phòng khám nam khoa Đông Phương, người bệnh có thể hoàn toàn tin tưởng điều trị. Theo thống kê, có tới 96% bệnh nhân hài lòng với phương pháp này. 

  • Trị liệu tây y: Các bác sĩ ứng dụng tính kháng viêm, tập trung dành cho giang mai giai đoạn đầu với Penicillin kết hợp nhiều loại thuốc kháng sinh đặc hiệu khác.

Tiến hành kiểm tra định kì: 3 tháng đầu, mỗi tháng kiểm tra phản ứng huyết thanh. Sau đó mỗi 3 tháng kiểm tra 1 lần, tất cả 3 lần, cuối 2 năm kiểm tra lại 1 lần nữa. Và đến cuối năm thứ nhất tiến hành kiểm tra dịch tủy não. Trường hợp phản ứng huyết thanh âm tính, không có triệu chứng, tức là bệnh đã khỏi và kết quả vô cùng khả quan.

  • Trị liệu đông y:

Mục đích chính của quá trình trị liệu này là bổ dưỡng khí. Trị liệu bệnh này, nên bằng thuốc kháng sinh, hỗ trợ thêm thuốc đông y, đủ liều, dùng liên tục; kết hợp với Thuốc đông y ngoài tác dụng hỗ trợ, có thể nâng cao miễn dịch, trị liệu hiệu quả. Giảm thiểu những tác dụng phụ nguy hiểm đối với cơ thể người bệnh, tăng cường sức khỏe để chống chọi với bệnh giang mai.

Lời khuyên: Thông qua những chia sẻ trên đây, chắc hẳn các bạn đã có những hiểu biết cơ bản bệnh giang mai là gì, nguyên nhân triệu chứng cũng như hướng khắc phục.

Để biết thêm chi tiết, vui lòng liên hệ với bác sĩ tư vấn của Phòng khám nam khoa Đông Phương qua livechat xuất hiện trên website hoặc qua hotline 0962.299.497 để được hỗ trợ.

Chúc các bạn sức khỏe!



BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC