Tìm kiếm [x]
X
livechat

Cách chữa dị ứng nổi mề đay và nổi mề đay sau sinh

Cách chữa dị ứng nổi mề đay nổi mề đay sau sinh chữa như thế nào vì bệnh dị ứng nổi mề đay với nổi mề đay sau sinh không dễ dàng điều trị, nếu không chữa trị kịp thời có thể gây phù môi, hầu, họng, bộ phận sinh dục, trụy tim đe dọa tới tính mạng người bệnh. Sau đây các bác sĩ da liễu sẽ giải đáp thắc mắc cho các bạn về vấn đề này.

Dị ứng nổi mề đay là gì

Thời tiết chuyển mùa, khí hậu thay đổi đột ngột, ăn phải những thức ăn lạ, tác dụng phụ của thuốc cộng với môi trường không khí bị ô nhiễm là những yếu tố khiến bệnh dị ứng nổi mề đay xuất hiện ngày càng nhiều.

Dị ứng nổi mề đay là tình trạng người bệnh bị nổi ban trên da, khó chịu ngứa ngáy kèm theo những thương tổn ở nhiều bộ phận khác trên cơ thể. Theo y học cổ truyền, dị ứng nổi mề đay thuộc chứng phong ngứa, cách điều trị chủ yếu là tiêu độc trừ tà, phòng chống dị ứng.

Dị ứng nổi mề đay xảy ra đột ngột và xuất hiện ở bất kỳ niêm mạc, vùng da nào trên cơ thể. Bệnh thể hiện ở các nốt sẩn, phù nề màu đỏ hoặc hồng. Ngứa ngáy là triệu chứng điển hình nhất của dị ứng nổi mề đay. Tình trạng ngứa rất dữ dội, càng gãi càng ngứa, có khi gãi chảy cả máu vẫn không thể đỡ ngứa. Nốt sẩn ngứa có thể kéo dài vài ba phút đến vài ba giờ rồi lặn mất.

Bệnh dị ứng nổi mề đay có thể biểu hiện ở đường tiêu hóa gây nôn, tiêu chảy, đau bụng quằn quại, thậm chí xảy ra ở tổ chức não gây phù nề não vô cùng nguy hiểm.

Dị ứng nổi mề đay cũng có thể xảy ra ở đường hô hấp gây nghẹt thở, khó thở có khi cần phải cấp cứu nhanh nếu không sẽ gây hậu quả khó lường.

Bệnh cũng có thể gây giãn mạch nhanh, làm tụt huyết áp tạm thời trong một thời gian ngắn gây khó chịu, choáng váng, nguy hiểm cho người bệnh.

di ung da sau sinh_01

Nguyên nhân bị nổi mề đay , nồi mề đay sau sinh

– Sau sinh cơ thể chị em thường bị thay đổi nội tiết tố dẫn đến rối loạn nội tiết, tác động đến hệ thống miễn dịch của cơ thể. Phụ nữ khi mang thai vốn đã rất nhạy cảm với nhiều thứ và sau khi sinh sức khỏe và hệ miễn dịch của sản phụ còn yếu do vậy rất dễ bị dị ứng.
– Sau sinh sức khỏe yếu hiện tượng men gan tăng cao trong đó chế độ ăn uống chưa đủ hoặc ăn không tiêu sẽ làm gan thiếu máu, nhiệt dẫn đến gan không đào thải được độc tố, nhiễm độc và phát sinh mề đay, mẩn ngứa.
– Do thức ăn: phụ nữ sau khi sinh thường dễ bị dị ứng với các loại thức ăn trong đó có sữa, trứng, cá biển, tôm cua, sò, ốc, phô mai…thậm chí cả những đổ ăn thông thường nhất cũng có thể gây ra mề đay.
– Do thuốc: một số loại thuốc như thuốc chống viêm, huyết thanh, vắc – xin…đều có thể gây dị ứng da. Do vậy các mẹ cần chú ý khi sử dụng thuốc tây.
– Do tác nhân đường hô hấp: hít phải các chất dị ứng như phấn hoa, bụi nhà, khói thuốc, men mốc…cùng có thể gây dị ứng
– Do vận động xúc cảm như mệt nhọc, gắng sức, stress.
– Do quá lạnh, quá nóng, do ánh sáng mặt trời, do nước hoặc thay đổi thời tiết đột ngột.
– Nhiễm kí sinh trùng đường ruột như giun kim, giun đũa, giun lươn…
– Do côn trùng đốt như muỗi, kiến,…

Cần làm gì khi bị dị ứng nổi mề đay

– Trong chế độ ăn uống hàng này cần giảm lượng đường và muối trong bữa ăn hàng ngày vì nếu lượng đường trong máu tăng cao sẽ gây ra hiện tượng quá mẫn. Còn lượng muối nhiều sẽ làm kích ứng thần kinh ngoại biên

– Cần kiêng những thức ăn gây kích như: cà phê, thuốc lá, rượu, trà, ớt, tiêu. Trường hợp này bệnh nhân đang rịn nước, phù nền thì giảm các móng ăn có nhiều nước như: canh, súp, uống ít nước hơn. Kiêng các thức ăn có nhiều chất đạm: bò, gà, tôm, cua lạp xưởng, đồ hộp, chocolate, trứng, sữa…Cần bổ sung thêm các chất có nhiều vitamin A, B, C các thức ăn dễ tiêu hóa, có công dụng chống táo bón như cam, canh, cà chua, khoai lang, mướp đắng.

– Phát hiện các thực phẩm gây ra dị ứng nổi mề đay bằng các chế độ ăn loại trừ. Bắt đầu trong 3 tuần đâu tiên chỉ gồm các loại không chứa các chất dị ứng như: khoai tây, cà rốt, gạo, các loại đậu, bí, bầu thịt bò, cữ rượu, thịt cừu. Có thể uống trà, cà phê nhưng không cho thêm sữa. Nếu dị ứng mề đay không xuất hiện thì ăn thêm các nhóm thực phẩm khác.

Cách chăm sóc da cho bà bầu khi bị dị ứng nổi mề đay

Dùng khăn lạnh, ẩm chườm mát

Đây là cách chữa dị ứng nổi mề đay nhanh chóng, giúp cho người bệnh giảm tình trạng ngứa rát hiệu quả. Nhiệt độ và đọ ẩm thấp sẽ khiến cho làn da dịu nhanh và ngăn ngừa việc hình thành thêm các nốt mẩn ngứa. Do vậy khi bị dị ứng da nổi mề đay, bạn nên ngâm khăn mền trong nước lạnh môt lúc, sau đó vắt ráo vào nước và áp lên vị trí vùng da bị bệnh khoảng 30 phút. Thực hiện 3 ngày/1 lần cho đến khi các nốt mẩn ngứa biến mất.

Mặc quần áo cotton, mềm mại

Quần áo bó sát, chất vải nóng chính là tác nhân khiến bệnh trầm trọng thêm, do đó, tốt nhất bạn nên lựa chọn những loại quần áo có chất liệu cotton mềm mại, thoáng mát và nhẹ nhàng.

Tắm rửa vệ sinh sạch sẽ

Nhiều người bệnh sẽ nghĩ rằng khi bị dị ứng nổi mề đay cần phải kiêng nước. Tuy nhiên điều này hoàn toàn không đúng, bởi vì việc tắm rửa hàng ngày sẽ giúp cho người bệnh loại bỏ được những tác nhân gây ra dị ứng giúp da thoáng mát hơn.

Cần chú ý không nên tắm bằng nước quá nóng và tắm bằng các loại xà phòng tẩy rửa mạnh.

Cách chữa dị ứng nổi mề đay bằng kinh nghiệm dân gian

Trong dân gian có rất nhiều loại thảo dược tốt cho người bị dị ứng như kim ngân hoa, lá khế, ray má, ké đầu ngựa…đều được sử dụng trong những bài thuốc dân gian chữa dị ứng nổi mề đay

Chữa dị ứng nồi mề đay bằng lá khế

Lấy một nắm lá khế, rửa sạch với nước muối loãng cho vào nồi đun sôi để tắm hàng ngày. Lá khế không chỉ giúp làm giảm tình trạng khó chịu, ngứa ngáy mà còn khiến triệu

Lấy một nắm lá khế, rửa sạch với nước muối loãng, cho vào nồi đun sôi để tắm hàng ngày. Lá khế không những chỉ giúp làm giảm tình trạng khó chịu, ngứa ngáy mà còn khiến triệu trứng dị ứng nổi mề đay nhanh chóng biến mất.

Hoặc bài thuốc kết hợp các dược liệu như ké đầu ngựa, kinh giới, liên kiều, kim ngân hoa… giúp cắt nhanh cơn ngứ.

Cách điều trị nổi mề đay sau sinh bằng trà hoa cúc

Trà hoa cúc vừa có công dụng thanh nhiệt, mát gan, tẩy độc gan, đắp lên da lại thêm công cụ trắng da và không ảnh hưởng đến sữa mẹ. Sử dụng trà hoa cúc thường xuyên sẽ giúp cho cơ thể mệt mỏi căng thẳng ngủ ngon giấc. Bên cạnh đó trà hoa cúc còn giúp kéo dài tuổi thọ, chống sự lão hóa da và giúp giảm cân rất tốt. Các bà mẹ sau sinh uống trà hoa cúc sẽ có công dụng chống táo bón cho cả mẹ và bé, người bị bệnh tiểu đường uống trà hoa cúc giúp liếm

Trà hoa cúc vừa có công dụng thanh nhiệt, mát gan, tẩy độc gan, đắp lên da lại thêm công dụng trắng da và không gây ảnh hưởng đến sữa mẹ.

Sử dụng trà hoa cúc thường xuyên sẽ giúp cơ thể giảm mệt mỏi, căng thẳng, ngủ ngon giấc. Ngoài ra, trà hoa cúc còn giúp kéo dài tuổi thọ, chống lại sự lão hóa da và giúp giảm cân rất tốt, các bà mẹ sau sinh uống trà hoa cúc sẽ có công dụng chống táo bón cho cả mẹ và bé, người bệnh tiểu đường uống trà hoa cúc giúp kiểm soát bệnh giảm đường huyết. Lấy bã trà hoa cúc đắp lên vùng nổi mề đay sau sinh sẽ giúp dịu đi cơn ngứa, làm các mụn ngứa biến mất.

Nổi mề đay sau sinh

Cách điều trị nổi mề đay sau sinh bằng bã mướp đắng xay

Theo Đông y, mướp đắng có vị đắng, tính hàn, không độc, nếu được dùng thường xuyên sẽ chữa trị các bệnh ngoài da, giúp cho da mịn màng. Theo y học hiện đại, mướp đắng có công dụng diệt virus và vi khuẩn, chống lại các tế bào ung thư, hỗ trợ đắc lực cho những bệnh nhân ung thư đang chữa trị bằng tia xạ. Ngoài ra, mướp đắng còn có tính thanh nhiệt khử khuẩn.

Dùng mướp đắng để trị hiện tượng nổi mề đay sau sinh rất hiệu quả, dễ làm, chị em chỉ cần chuẩn bị khoảng 1kg mướp đắng, xay nhuyễn, lấy bã đắp vào những chỗ da dị ứng để khoảng 1 giờ thì những đốm mẩn ngứa sẽ giảm đáng kể.

Cách điều trị nổi mề đay sau sinh bằng xông hơi, tắm bằng nước thảo dược

Chị em có thể dùng những nguyên liệu đơn giản như chanh, bưởi, sả, gừng, bạc hà, ngải cứu, tía tô,  ổi, kinh giới, quế, hương nhu,… các loại lá này sẽ mang đến cảm giác thoải mái, dễ chịu. Mỗi lần xông chỉ cần sử dụng một ít những loại lá đó, nấu sôi và dùng để xong, khi nước xông nguội thì dùng nước đó để tắm luôn.

Phương pháp này rất hiệu quả, không chỉ chữa khỏi bệnh mà còn giúp chị em thư giãn và thoải mái.

Dang Ky Kham Ngay

Thuốc chữa nổi mề đay dị ứng

Thuốc chữa nổi mề đay dị ứng cũng là cách thông dụng, được hầu hết các bệnh nhân áp dụng. Một só thuốc chữa nổi mề đay dị ứng hiệu quả là:

  • Thuốc chữa nổi mề đay dị ứng kháng histamin thế hệ 1: Thuốc này là sự lựa chọn hàng đầu khi bị dị ứng nổi mề đay Thuốc được sử dụng khi bị phù mạch thần kinh di truyền là Danazol hoặc phù Quincke… tùy thuộc vào từng loại thương tổn và mức độ bệnh mà sử dụng liều lượng khácnhau.
  • Thuốc chữa nổi mề đay dị ứng Corticoid : khi bị dị ứng nổi mề đay phù mạch, tăng bạch cầu toan máu thì người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc Corticoid. Đây là thuốc trị ngứa nổi mề đay phổ biến tuy nhiên khi sử dụng bạn nên tuân theo chỉ định của bác sĩ, tránh gây ra tác dung phụ.
  • Thuốc chữa nổi mề đay dị ứng doxepin: đây là loại thuốc chống trần cảm 3 vòng, chữa trị ngứa khi bị mề đay do lạnh, với công dụng làm giảm ngứa và đau tạm thời. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ như: tăng cân, khô miệng, gây buồn ngủ, độc cho tim, táo bón nhất là ở những người cao tuổi. Do đó, khi sử dụng bệnh nhân cần tuyệt đối tuân theo chỉ định của bác sĩ và cần được theo dõi chặt chẽ.
  • Trẻ em dưới 12 tuổi không được dùng thuốc này, người cao tuổi thì chỉ nên dùng liều thấp, áp dụng tăng liều từ từ để tránh nhiễm độc. Với những người bị nhồi máu cơ tim và mắc bệnh tim mạch thì không nên dùng. Người bệnh bị bệnh tuyến giáp, phì đại tuyến tiền liệt, suy chức năng gan thận, glocom cũng không được dùng.
  • Nhóm thuốc chữa nổi mề đay dị ứng Leukotrien như montelukast cũng có thể được chỉ định cho bệnh nhân bị dị ứng nổi mề đay kèm theo  hen suyễn.
  • Nhóm thuốc chữa nổi mề đay dị ứng methotrexate được sử dụng khi người bệnh điều trị với cyclosprorin mà không khỏi.
  • Nhóm thuốc chữa nổi mề đay dị ứng Cyclosporine được chỉ định cho trường hợp dị ứng nổi mề đay mãn tính nặng để ức chế lympho T và ức chế các hoạt động của mastocyte, basophil.
  • Thuốc chữa nổi mề đay dị ứng Danozol được chỉ định khi bị dị ứng nổi mề đay phù mạch di truyền phải điều trị trong thời gian dài
  • Thuốc chữa nổi mề đay dị ứng Oxyhives là loại thuốc trị ngứa nổi mề đay mãn tính mới, rất hiệu quả mà người bệnh có thể tham khảo.
  • Nếu bị bệnh dị ứng nổi mề đay do ký sinh trùng  Toxocara sử dụng phác đồ điều trị bệnh dị ứng nổi mề đay mãn tính bằng albendazole kết hợp với thuốc kháng histamine mequitazine cũng rất hiệu quả.

Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa phòng khám đa khoa Đông Phương về dị ứng nổi mề đaynổi mề đay sau sinh, hy vọng sẽ hữu ích với bạn đọc. Dị ứng nổi mề đay không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý, sinh hoạt mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của người bệnh nên khi phát hiện các dấu hiệu bị bệnh thì các bạn cần nhanh chóng thăm khám để điều trị kịp thời.

Hiện tại có nhiều cách chữa dị ứng nổi mề đay và nổi mề đay sau sinh tuy nhiên áp dụng phương pháp nào còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và mức độ của bệnh để có phác đồ điều trị hiệu quả, sử dụng thuốc đúng cách, tránh các tác dụng phụ nguy hại cho sức khỏe. Trước khi quyết định điều trị bệnh ở đâu thì các bạn cần tìm hiểu thật kỹ, lựa chọn phòng khám uy tín, tránh tình trạng tiền mất tật mang.

Nếu các bạn còn bất kỳ thắc mắc nào cần giải đáp, thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HÀ NỘI
Địa chỉ: 497 Quang Trung, Q. Hà Đông, Hà Nội | 0962.299.497
Website: https://phongkhamdongphuong.org/
Tìm đường: https://bom.to/PanMFZ



BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC