Tìm kiếm [x]
X
livechat

Bệnh giang mai và cách chữa trị giang mai

Cách điều trị giang mai, nguyên nhân gây bệnh giang mai, triệu chứng bệnh giang maithuốc điều trị giang mai là gì vì Bệnh giang mai là một căn bệnh  cùng nguy hiểm nhất hiện nay vì ảnh hưởng của nó tác động tới sức khỏe của người bệnh là rất lớn, đã khiến nhiều bệnh nhân tử vong vì không được điều trị kịp thời. Thế nhưng, rất nhiều người lại không hề có chút kiến thức cơ bản nào về căn bệnh nguy hiểm này.

Bài viết này, các bác sỹ của phòng khám đa khoa Đông Phương sẽ cung cấp cho các bạn một số kiến thức tổng quan về bệnh giang mai, nguyên nhân gây giang mai, triệu chứng bệnh giang mai, biểu hiện bệnh giang mai, cách điều trị giang mai và biện pháp phòng tránh để mọi người có thể chủ động trong quá trình phòng tránh và hỗ trợ điều trị bệnh khi không may bị mắc bệnh.

Bệnh giang mai là gì

Bệnh giang mai là một căn bệnh xã hội, lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục với tốc độ lây lan nhanh. Bệnh gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe, tâm sinh lý người bệnh, thậm chí có thể dẫn tới tử vong nếu bệnh nhân không được hỗ trợ điều trị hoặc điều trị giang mai không đúng phác đồ, không đầy đủ…

Bệnh giang mai là gì

Bệnh giang mai là gì

Bệnh giang mai còn có tên gọi khác là Syphilis, đây là một căn bệnh lây nhiễm do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra.

Trong số những bệnh xã hội, giang mai là một trong các căn bệnh nguy hiểm nhất, được xếp vào nhóm bệnh có tốc độ lây lan nhanh. Bệnh đã đã xuất hiện từ khá lâu và cho đến nay vẫn còn rất phổ biến với số ca nhiễm bệnh hàng năm vẫn tăng rất cao.

Bệnh giang mai không chỉ mang gây ra nhiều hệ lụy xấu cho sức khỏe của bệnh nhân mà còn  là gánh nặng cho sự phát triển của cả xã hội

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh giang mai nhưng phổ biến nhất là do quan hệ tình dục không an toàn với người đang bị bệnh.

Nguyên nhân gây giang mai được chia thành 2 loại:

Nguyên nhân gây bệnh giang mai trực tiếp

Bệnh giang mai chủ yếu lây truyền qua đường tình dục, qua những vết xây xước niêm mạc do virus Human papilloma (HPV) gây nên.  Loại virus này sinh sôi và phát triển trong môi trường âm đạo ẩm ướt.

Vì vậy, việc quan hệ tình dục bừa bãi, quan hệ tình dục với nhiều người mà không dùng biện pháp phòng hộ chính là nguyên nhân gây bệnh giang mai hàng đầu

Virut HPV còn có thể lây truyền ngay cả khi quan hệ tình dục bằng miệng, hậu môn hay các tiếp xúc ngoài. Mỗi một tổn thương dù là rất nhỏ ở bộ phận niêm mạc đều rất mẫn cảm với virus HPV.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Nguyên nhân gây bệnh giang mai gián tiếp

Những đối tượng có sức đề kháng kém, vô tình tiếp xúc phải mủ, dịch nhầy, máu hoặc các vết thương hở của người mang bệnh cũng có thể lây nhiễm bệnh giang mai

Người mẹ trong quá trình mang thai nếu bị giang mai ở bộ phận sinh dục cũng có thể truyền bệnh cho con trong quá trình sinh nở bằng phương pháp sinh thường.

Những người có virus HIV-AIDS, chích ma túy có nguy cơ nhiễm virus giang mai cao hơn các đối tượng thông thường khác.

Truyền máu, dùng chung kim tiêm với người bị bệnh cũng là nguyên nhân gây bệnh giang mai

Bệnh giang mai không chỉ lây nhiễm qua đường tình dục hay lây từ mẹ sang con mà nó còn lây truyền qua quá trình tiếp xúc với những đồ vật nhiễm virus của người bệnh như dùng chung đồ lót, bồn tắm, bồn cầu, tiếp xúc với dùng da liễu bị thương của người bệnh…

Biểu hiện của bệnh giang mai

Biểu hiện của bệnh giang mai thường diễn biến qua nhiều năm, có khi dai dẳng cả đời và được chia thành 4 giai đoạn phát triển cụ thể. Với mỗi giai đoạn, bệnh giang mai lại có các triệu chứng khác nhau. Cụ thể như sau:

Biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn “Săng” giang mai

Sau thời gian ủ bệnh từ 3 ­ 6 tuần, bệnh giang mai sẽ bộc phát ra với triệu chứng là săng giang mai. Đây chính là giai đoạn mà các triệu chứng bệnh giang mai biểu hiện rầm rộ nhất. Lúc này bệnh sẽ biểu hiện qua các tổn thương có hình tròn hoặc hình bầu dục, có màu phớt hồng hoặc đỏ, nổi cao lên trên bề mặt da

Ngoài những triệu chứng bệnh giang mai này thì người bệnh không gặp bất kì sự khó chịu nào trong cơ thể, do đó rất khó để phát hiện ra bản thân bị bệnh ở giai đoạn này.

Triệu chứng bệnh giang mai

Triệu chứng bệnh giang mai

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn “đào ban”

Sau khi giai đoạn đầu tiên biến mất khoảng 4 ­10 tuần, thì biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn 2 sẽ bộc phát với các triệu chứng là các đào ban xuất hiện ở  khắp cơ thể của người bệnh. Đây thực chất là những tổn thương có màu hồng, đỏ, hoặc hồng nhạt giống như những cánh hoa đào, thường tập trung ở ngực, lưng, tứ chi, mặt…

Những tổn thương này có dạng mảng sần, vết phỏng, mang theo nước và dịch, khi bị cọ xát rất dễ bị vỡ gây viêm loét trên bề mặt da.

Ngoài ra ở giai đoạn này, người bệnh có có thêm một số biểu hiện đi kèm như sốt toàn thân, sụt cân, kém ăn, mệt mỏi, đau đầu, đau họng, nổi hạch ở bẹn, nách, cổ…

Đây chính là giai đoạn bệnh dễ lây lan sang cho những người xung quanh nhất.

Biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn kín

Ở giai đoạn thứ 3 này, người bệnh thường không có triệu chứng lâm sàng, tuy nhiên vẫn lây nhiễm được bệnh cho người khác. Triệu chứng bệnh giang mai kín có thể kéo dài trong nhiều năm, thậm chí suốt đời mà bệnh nhân không thấy có triệu chứng gì. Tuy nhiên, khoảng 1/3 số bệnh nhân sang đến năm thứ 3 trở đi sẽ thấy xuất hiện các triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn cuối

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn cuối

Giai đoạn này thường bộc phát sau khi người bệnh trải qua giai đoạn 1 trung bình từ 3 – 15 năm. Căn cứ vào các biến chứng của bệnh mà biểu hiện của bệnh giang mai ở giai đoạn này được chia thành ba hình thức phát triển, đó là:

Gianh mai thần kinh (6,5%): Những khuẩn giang mai sau khi tấn công vào hệ thần kinh sẽ gây ra những tổn thương nghiêm trọng ở thần kinh của bệnh nhân như mù lòa, điếc, câm…

Củ gôm giang mai (15%) : Trường hợp này, bệnh nhân sẽ xuất hiện các củ giang mai trên lưng, tứ chi, mặt…

Giang mai tim mạch (10%): Triệu chứng bệnh giang mai này xảy ra muộn, thường thì sau khoảng 10 đến 30 năm, biến chứng thường gặp nhất là phình động mạch, có thể dẫn đến tử vong.  Đây là một trong những căn bệnh giang mai nguy hiểm nhất.

Bệnh giang mai giai đoạn cuối vô cùng nguy hiểm vì không thể chữa trị tận căn. Do đó, người bệnh có nguy cơ cao bị đột quỵ, liệt người, động kinh, phình động mạch chủ, hoại tử, thần kinh, mù lòa, điếc…thậm chí có thể bị tử vong.

Cách điều trị giang mai

Đối với quá trình điều trị giang mai, người bệnh cần chú ý phát hiện và chữa bệnh giang mai càng sớm càng tốt, nhằm hạn chế tối đa mọi ảnh hưởng của bệnh giang mai đối với sức khỏe của bệnh nhân. Do đó, khi thấy mình có các triệu chứng bệnh giang mai như trên, mọi người cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ được thăm khám cụ thể, tiến hành các xét nghiệm cần thiết và đưa ra cách chữa giang mai kịp thời dựa vào mức độ và tình trạng bệnh của từng người.

cach-chua-tri-giang-mai

Điều trị bênh giang mai bằng cách nào

Cách điều trị bệnh giang mai bằng phương pháp miễn dịch cân bằng

Đây là cách chữa giang mai tiến tiến được giới y học đánh giá cao, là phương pháp hàng đầu trong việc điều trị các bệnh về xã hội nói chung và bệnh giang mai nói riêng.

Phương pháp miễn dịch cân bằng thực hiện tiêu diệt tận căn nguyên các xoắn khuẩn giang mai, kết hợp với gene sinh vật để điều tiết chức năng miễn dịch của bệnh nhân. Cách chữa giang mai này không những trị được các xoắn khuẩn giang mai hiệu quả mà nó còn giúp tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể, ngăn ngừa bệnh tái phát.

Các bước chữa bệnh giang mai bằng kỹ thuật miễn dịch cân bằng

  • Bước 1.Xét nghiệm: Cách điều trị giang mai này sử dụng hệ thống trang thiết bị để chuẩn đoán, xét nghiệm chuyên biệt, nhằm giúp các bác sĩ chuẩn đoán tình trạng của bệnh một cách chính xác nhất, từ đó có thể giải quyết tận căn nguyên, tận gốc căn nguyên, gốc rễ của bệnh.
  • Bước 2. Diệt khuẩn: Khi có ion thuốc tác động trực tiếp lên mầm bệnh thì chúng sẽ nhanh chóng tiêu diệt các chất độc do mầm bệnh sinh sản ra. Đồng thời, phương pháp xóa bỏ các triệu chứng bệnh và hồi phục các chức năng sinh lý bị thương tổn.
  • Bước 3. Khống chế vi khuẩn: Kỹ thuật điều trị miễn dịch cân bằng can thiệp và phá hủy kết cấu gene của các mầm bệnh, khiến cho xoắn khuẩn gian mai không thể tiếp tục sinh sản được nữa. Từ đó, sẽ ngăn ngừa bệnh tái phát.
  • Bước 4. Miễn dịch: Cách chữa giang mai bằng phương pháp này còn giúp tăng cường khả năng miễn dịch toàn bộ cơ thể, giúp tiêu diệt tận căn ổ bệnh đồng thời tái tạo tổ chức tế bào bị thương tổn.

Thuốc điều trị giang mai

Thuốc chữa bệnh giang mai cũng là một trong những phương pháp được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Với phương pháp này, người bệnh sẽ được chỉ định dùng Penicillin G, tiêm hoặc uống liều duy nhất, loại thuốc này có thể dùng cho cả phụ nữ đang mang thai.

Thuốc điều trị bệnh giang mai

Thuốc điều trị bệnh giang mai

Nếu  trường hợp không dùng thuốc điều trị giang mai Penicillin G thì có thể thay thế bằng thuốc Tetracycline  và Doxycyclin. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai không nên sử dụng 2 loại thuốc này vì nó sẽ gây tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

  • Nếu bệnh nặng hơn, bệnh nhân sẽ được tiêm Penicillin G hoặc Cetriaxone  liều cao trong thời gian khoảng 10 ngày liên tục.
  • Sau khi sử dụng thuốc chữa bệnh giang mai khoảng 3 tháng sau thì người bệnh cần đi thăm khám và xét nghiệm lại.
  • Trong thời gian từ 2  đến 3 năm tiếp theo, cứ 6 tháng phải đi kiểm tra lại 1 lần để chắc chắn bệnh đã được chữa khỏi tận gốc.
  • Trong trường hợp bệnh có dấu hiệu bị giang mai tái phát thì bệnh nhân sẽ phải dùng tăng gấp đôi liều lượng thuốc điều trị giang mai
  • Tuy nhiên, người bệnh cần chú ý, trong quá trình dùng thuốc, có thể xuất hiện các tác dụng phụ như sốt, nhịp tim đập nhanh, đau cơ, nhức đầu. Những tác dụng phụ này là do phản ứng Jarisch-Herxheimer và thường bắt đầu trong vòng một giờ sau khi tiêm thuốc và kéo dài trong vòng 24 tiếng đồng hồ sau

Phòng tránh bệnh giang mai

Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm nhất, tốc độ lây lan nhanh chóng, do đó, mọi người có thể chủ động phòng tránh bệnh giang mai bằng việc tuân thủ một số quy tắc dưới đây:

Phòng tránh bệnh giang mai

Phòng tránh bệnh giang mai

Thực hiện đời sống tình dục lành mạnh, tuyệt đối chung thủy một vợ – một chồng

Sử dụng bao cao su trong quá trình quan hệ tình dục

Hạn chế số bạn tình, không quan hệ tình dục quá sớm, với nhiều người cùng lúc.

Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, tạo thói quen sinh hoạt khoa học, không hút thuốc, uống rượu bia và dùng các chất kích thích như ma túy…

Việc tự trang bị cho mình các kiến thức đầy đủ về bệnh giang mai và cách chữa trị giang mai là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu giúp các bạn phòng tránh bệnh giang mai hiệu quả.

Trên đây là những thông tin quan trọng về bệnh giang mai và cách chữa trị giang mai mà các bác sĩ ở phòng khám đa khoa Đông Phương đã chia sẻ. Nếu còn điều gì thắc mắc, các bạn có thể đến trực tiếp phòng khám đa khoa Đông Phương ở địa chỉ số 497 Quang Trung, Hà Đông,  Hà Nội hoặc gọi vào số điện thoại 0962.299.497 để được các chuyên gia của phòng khám tư vấn trực tuyến

Hình ảnh bệnh giang mai

Hình ảnh bệnh giang mai

Hình ảnh bệnh giang mai



BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC