Bệnh giang mai
BỆNH GIANG MAI (nam và nữ giới)
Bệnh giang mai là bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema Pallidum gây ra. Bệnh giang mai được xếp hạng 2 trong danh sách các bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay, mức độ nguy hiểm của bệnh chỉ đứng sau bệnh HIV/AIDS. Xoắn khuẩn giang mai khi xâm nhập vào trong cơ thể thì sẽ gây ra những tổn thương trên da, trên bộ phận sinh dục. Nặng hơn thì sẽ là những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến não, đến tim, đến các cơ quan trong cơ thể.
CHUYÊN KHOA BỆNH XÃ HỘI CỦA PHÒNG KHÁM ĐÔNG PHƯƠNG
Phòng khám da liễu Đông Phương – 497 Quang Trung Hà Đông Hà Nội là địa chỉ chữa bệnh da liễu – bệnh tình dục tốt nhất ở Hà Nội. Với đội ngũ bác sĩ giàu chuyên khoa trình độ cao, giàu kinh nghiệm cùng hệ thống máy móc hiện đại đạt tiêu chuẩn Quốc Tế mang lại sự yên tâm và thoải mái cho người bệnh.
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN BỆNH GIANG MAI
Bệnh giang mai trung bình sẽ tiến triển qua 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn sẽ có những biểu hiện và triệu chứng khác nhau. Cụ thể những dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai qua từng giai đoạn như sau:
#GIAI_ĐOẠN_1: Giai đoạn khởi phát
Đây là giai đoạn mà xoắn khuẩn giang mai bắt đầu có những khởi phát triệu chứng ra bên ngoài sau khoảng 3 – 4 tuần ủ bệnh.(#THỜI_GIAN_GIANG_MAI_Ủ_BỆNH)
Khi này trên bề mặt da của người bệnh bắt đầu nổi lên những vết loét nhỏ, nhẵn, khô, có màu đỏ nhạt hay màu hồng và có ranh giới rõ ràng gọi là săng giang mai. Săng giang mai có hình tròn hoặc hình dầu dục với kích thước khoảng từ 0,3 – 3cm, không gây ngứa và không gây đau và không có mủ.
Biểu hiện săng giang mai giai đoạn 1
Biểu hiện săng giang mai giai đoạn 1 thường xuất hiện ở ngay tại vị trí có tiếp xúc với mầm bệnh. Chủ yếu hay nổi lên ở: rãnh quy đầu, dương vật, bìu đối với nam giới và cổ tử cung, môi lớn, môi bé, âm đạo đối với nữ giới.
Ngoài ra, săng giang mai cũng có thể xuất hiện ở một số vị trí như: hậu môn, trực tràng, đùi, miệng, môi, lưỡi,…
Sau khoảng 3 – 5 ngày kể từ khi săng giang mai xuất hiện thì người bệnh sẽ nổi hạch giang mai. Giang mai giai đoạn khởi phát rất dễ lây nhiễm bệnh sang cho người khác.
Những tổn thương của săng giang mai sau khoảng 3 – 6 tuần sẽ tự lành lại và biến mất mà không cần phải điều trị. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bệnh đã biến mất.
#GIAI_ĐOẠN_2 (giai đoạn phát triển)
– Sau khi giai đoạn 1 của bệnh giang mai kết thúc được khoảng 4 – 10 tuần thì bệnh giang mai sẽ bước sang giai đoạn 2.
– Biểu hiện của giang mai giai đoạn 2 đó là sự xuất hiện của những vết loét có màu đỏ, nâu, hồng trông giống như cánh hoa anh đào gọi là sẩn giang mai.
– #Sẩn_giang_mai có chứa nhiều dịch mủ và xoắn khuẩn nên giang mai giai đoạn này có nguy cơ lây nhiễm bệnh rất lớn.
– Tổn thương giang mai ở giai đoạn 2 thường xuất hiện tại một số vị trí như: ngực, bụng, khoang miệng, mắt, lòng bàn tay, bàn chân của người bệnh.
– Bên cạnh những triệu chứng gần như phát ban, người mắc bệnh giang mai còn có biểu hiện toàn thân như: sốt, nổi hạch bạch huyết, cơ thể mệt mỏi, đau nhức, đau đầu, đau họng, sụt cân,…
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh giang mai giai đoạn 2 sau khoảng vài tuần nếu như không chữa trị thì cũng có thể tự khỏi. Khi này người bệnh cứ nghĩ là mình đã khỏi bệnh nhưng thực chất là xoắn khuẩn đang tấn công mạnh mẽ vào cơ thể.
#GIAI_ĐOẠN_3 (giai đoạn tiềm ẩn)
Sau khi giai đoạn 2 kết lúc thì bệnh giang mai sẽ chuyển sang giai đoạn 3.
Giang mai giai đoạn tiềm ẩn sẽ không có bất kỳ triệu chứng và triệu chứng cụ thể nào cả. Hơn nữa, bệnh giai đoạn này cũng không dễ lây nhiễm như 2 giai đoạn trước.
Người bị mắc bệnh giang mai chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn thường chủ quan nghĩ là mình đã khỏi bệnh nên không đi khám chữa và điều trị. Tuy nhiên, thực tế là bệnh đang ủ để chuẩn bị bùng lên phát triển mạnh mẽ vào giai đoạn sau
#GIAI_ĐOẠN_4 : GIAI ĐOẠN CUỐI
Giai đoạn cuối xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập sâu vào trong cơ thể. Khi này chúng lây lan sang và tấn công mạnh mẽ sang các cơ quan khác trong cơ thể gây tổn thương não, hệ thần kinh, hệ thống tim mạch, hệ thống xương khớp,…
Biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn cuối đó là: dáng đi bất thường, đau đầu, mù lòa, tê tứ chi, mất tập trung, mất trí nhớ,…
Bệnh giang mai giai đoạn cuối được xem là giai đoạn nguy hiểm nhất. Khi này xoắn khuẩn tấn công mạnh mẽ vào các cơ quan, người bệnh thậm chí có thể bị tử vong, đột quỵ.
Theo khảo sát và thống kê sẽ có khoảng 15 – 30% trường hợp người bệnh mắc giang mai chuyển sang giai đoạn cuối.
Bệnh giang mai là bệnh xã hội rất nguy hiểm, vì vậy bệnh cần phải được phát hiện và điều trị càng sớm càng tốt.
KHOA BỆNH XÃ HỘI ĐÔNG PHƯƠNG
Thời gian khám bệnh linh hoạt
Phòng khám đa khoa Đông Phương nhận khám bệnh nhân từ 8h00 – 20h00 hàng ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ tết.
Bệnh nhân có thể liên hệ đặt lịch trước bằng cách gọi điện đến số 0962.299.497
Hoặc “ĐẶT LỊCH KHÁM” cùng CHAT tư vấn trước cùng Bác Sĩ TẠI ĐÂY
Đặc biệt , Phòng Khám Đa Khoa Đông Phương sẽ luôn hỗ trợ phương tiện đi lại cho khách hàng đi đặt lịch khám online trước!
———————–
=>Liên hệ ngay để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn miễn phí trực tiếp
#Hãy #INBOX hoặc CHAT trực tiếp tại đây!
———————–
Phòng_khám_khoa_da_liễu_Đông_Phương _497 Quang Trung – Hà Đông – Hà Nội
Thời gian làm việc: 24/24 tất cả các ngày trong tuần.
Tư vấn MIỄN PHÍ cùng chuyên gia qua HOTLINE: 0962 299 497