Tìm kiếm [x]
X
livechat

Bệnh ghẻ và cách điều trị bệnh ghẻ tận căn

Cách chữa ghẻ nước, ghẻ ngứa và ghẻ phỏng ở trẻ em thì phương pháp nào điều trị hiệu quả? Do bệnh ghẻ nằm trong những chứng bệnh da liễu thường gặp nhất, hình thành do ký sinh trùng chuyên đào hang làm tổ trên da gây ra. Bệnh cái ghẻ không nguy hiểm cho tính mạng nhưng đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt thường ngày của người bệnh. Có nhiều phương pháp chữa bệnh ghẻ nhưng không phải ai cũng tìm được cách điều trị hiệu quả, triệt để và phù hợp. Dưới đây là những thông tin cơ bản đến từ các chuyên gia da liễu phòng khám đa khoa Đông Phương về bệnh ghẻ và cách trị bệnh ghẻ, giúp các bạn có thêm thông tin về chứng bệnh ngoài da này.

Bệnh ghẻ là gì? Những điều cần biết về căn bệnh ghẻ

Bệnh ghẻ là chứng bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng trên da do ký sinh trùng cái ghẻ (Sarcoptes scabiei, họ Hominis) gây ra, có kích thước khoảng l/4mm. Nếu nhìn bằng mắt thường thì có thể trông thấy chúng như những chấm trắng đục di chuyển về ban đêm.

Ban ngày con ghẻ sẽ ngủ yên trong hang chính là những mụn nước nhỏ, ban đêm chúng chui ra khỏi hang và đẻ trứng ở những rãnh nhỏ trên da của người bệnh.

Những ký sinh trùng này thường đào hang rãnh ở trên da khiến người bệnh nhiễm trùng và ngứa ngáy khó chịu. Bệnh ghẻ được tìm thấy từ thế kỷ thứ 16 tuy nhiên mãi đến năm 1934 các chuyên gia mới tìm ra được loại  ký sinh trùng gây ra bệnh ghẻ ở người.

Thời kỳ ủ bệnh ghẻ có thể thay đổi khác nhau từ 2 đến 40 ngày, thời gian trung bình từ 10 đến 15 ngày. Lúc đầu người bệnh sẽ thấy ngứa ở các kẽ, như kẽ dưới vú (ở phụ nữ), kẽ ngón tay, kẽ mông ở trẻ em, rãnh bao quy đầu ( nam giới)… Tình trạng ngứa khắp người và ngứa nhiều về ban đêm.

Bệnh ghẻ có thể lây cho người khác do bị con ghẻ trực tiếp bò từ người bệnh sang hoặc do trứng nở thành con ghẻ. Chính vì thế, nếu trong gia đình hoặc tập thể có một người bị bệnh ghẻ thường rất dễ lây qua những người khác do sinh hoạt chung đụng, dùng chung áo quần, khăn tắm, nằm chung giường…

Lam Cach Nao De Biet Minh Dang Bi Ghe Nuoc 04

làm cách nào để biết mình đang bị bệnh ghẻ?

Bệnh ghẻ nước là gì?

Bệnh ghẻ nước là chứng bệnh ngoài da thường gặp ở nhiều vị trí như kẽ ngón tay, ngấn cổ tay, lòng bàn tay, cùi tay, hai chân, mông, bộ phận sinh dục…v.v.

Ghẻ nước là chứng bệnh rất dễ lây lan từ người này sang người khác do sử dụng đồ dùng sinh hoạt các nhân.

Khi bị bệnh ghẻ nước, người bệnh sẽ có các biểu hiện như ngứa nhiều về ban đêm, xuất hiện nhiều mụn nước ở trên da, nếu càng gãi thì lại càng ngứa da. Khi những mụn nước này vỡ ra có thể lây nhiễm bệnh sang các vùng da xung quanh. Bệnh ghẻ nước phát triển nhiều vào mùa đông, gây ra cảm giác khó chịu, ảnh hưởng lớn tới quá trình sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Bệnh ghẻ phỏng là gì?

Bệnh ghẻ phỏng là chứng bệnh nhiễm trùng nhẹ trên bề mặt da, và khi khỏi thường sẽ không để lại sẹo. Đây là bệnh thường gặp ở trẻ em, rất hay tái phát nhiều lần và có thể gây ra các biến chứng viêm cầu thận cấp cho trẻ nếu không được điều trị bệnh ghẻ phỏng tận căn.

Bệnh ghẻ phỏng rất dễ lây lan, bệnh chủ yếu phát triển vào những mùa có khí hậu ẩm và nóng bức, gây ngứa ngáy khó chịu cho người bệnh, nhất là trẻ em.

Nguyên nhân gây bệnh ghẻ

Bệnh ghẻ là một trong những chứng bệnh ngoài da, có tốc độ lây lan rất mạnh. Nguyên nhân gây bệnh ghẻ chủ yếu qua con đường truyền nhiễm trong cuộc sống hàng ngày như dùng chung đồ dùng sinh hoạt, dụng cụ ăn uống, sống chung…v.v.

Bệnh ghẻ lây lan nhanh thông qua sự tiếp xúc thân mật trực tiếp giữa người bị bệnh và người không bị bệnh, khiến da ngứa ngáy dữ dội, xuất hiện nhiều mụn trứng cá và mụn mẩn ở các nếp gấp trên da.

Nguyên nhân gây ghẻ nước

Bệnh ghẻ nước do một loại ký sinh trùng cái ghẻ gây nên. Cái ghẻ gây bệnh ngay sau khi bắt đầu xâm nhập vào cơ thể thông qua đường biểu bì da, nó sẽ liên tục đào hầm dưới da và đẻ trứng. Khi sống ở trong da, ghẻ cái sẽ liên tục đẻ trứng trong vòng từ 4-6 tuần liền, mỗi ngày đẻ từ 2 – 3 trứng.

Tổn thương do cái ghẻ gây ra chủ yếu là do cái ghẻ kích thích cơ học đào các rãnh dưới da và tiết ra nọc độc, khiến da ngứa ngáy, khó chịu.

Nguyên nhân gây ghẻ nước do những tiếp xúc trực tiếp giữa người bị bệnh với người lành. Thông thường là do mặc chung quần áo, nằm chung giường,… Bệnh ghẻ nước được lây lan chủ yếu trong phạm vi gia đình do có sự tiếp xúc thân mật thường xuyên và khó tránh khỏi.

Đường tình dục không an toàn cũng là nguyên nhân gây ghẻ nước.

Ngoài ra, nguyên nhân gây ghẻ nước còn do vệ sinh không sạch sẽ, cơ thể tiếp xúc với nước bẩn lâu ngày, người ra nhiều mồ hôi…v.v.

Bệnh ghẻ nước

bệnh ghẻ nước

Nguyên nhân gây ghẻ phỏng

Ghẻ phỏng là chứng bệnh dễ lây lan cho nên nguyên nhân gây ghẻ phỏng chính là từ các trường học, nhà trẻ,…v.v.

Những vật nuôi nhiều lông như chó, mèo cũng có thể là nguồn lây nhiễm khiến trẻ bị ghẻ phỏng.

Móng tay, móng chân dài cũng là nguyên nhân gây ghẻ phỏng cho trẻ, do móng tay, móng chân để dài rất dễ dính chất bẩn làm cho các vi khuẩn gây bệnh có điều kiện xâm nhập đồng thời là nơi trú ngụ của chúng và từ đó lây bệnh thông qua những vết cào gây xước ngoài da.

Nguyên nhân gây ghẻ phong do chất nhầy từ mũi, họng bị viêm chảy ra, triệu chứng của bệnh lúc này thường xuất hiện ở quanh mũi và miệng của bé.

Triệu chứng bệnh ghẻ

Triệu chứng lâm sàng của bệnh ghẻ :

+ Gây cảm giác ngứa ngáy, đặc biệt là ngứa nhiều hơn vào ban đêm.

+ Triệu chứng bệnh ghẻ xuất hiện mụn mẩn ở những vùng da mỏng, mềm, vùng tổn thương chủ yếu là mụn rộp và mụn sẩn có kích cỡ như hạt ngô.

Triệu chứng kèm theo của bệnh ghẻ

Xuất hiện vết máu trầy xước. Do khi bị bệnh ghẻ, tình trạng ngứa vô cùng dữ dội, do đó người bệnh vô tình gãi, cào xước, khiến da bị trầy xước và chảy máu.

+ Chàm hóa thứ cấp: Do cái ghẻ sinh ra các chất bài tiết gây kích thích da cộng với việc gãi ngứa, khiến da xuất hiện những tổn thương nốt ban đỏ, mụn nước, đó chính là hiện tượng chàm hóa thứ cấp.

+ Nhiễm trùng thứ cấp: Triệu chứng bệnh ghẻ này xuất hiện do người bệnh gãi nhiều, thời tiết nóng,  điều kiện vệ sinh kém, hoặc ra nhiều mồ hôi, khiến làn da rất bị nhiễm trùng thứ cấp, làm xuất hiện chứng bệnh chốc lở thứ cấp, mụn nhọt, viêm nang lông, hạch bạch huyết sưng to ở trên da.

+ Triệu chứng bệnh ghẻ viêm thận cấp tính: Do nhiễm trùng ghẻ thứ cấp, mà các chất bài tiết của cái ghẻ và các nhiễm trùng tế bào có tác dụng kháng nguyên với cơ thể, từ đó xuất hiện hiện tượng viêm thận cấp tính khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, đau lưng, phù nề.

Chẩn đoán triệu chứng bệnh ghẻ

Chẩn đoán triệu chứng bệnh ghẻ căn cứ vào bộ phận phát bệnh và dựa vào sự tiếp xúc lây nhiễm với mầm bệnh, đặc biệt là tại các ngón tay có mụn nước, mụn sẩn, và các rãnh dưới da, ngứa dữ dội về ban đêm.

Có thể tìm ra triệu chứng bệnh ghẻ cũng như chính xác cái ghẻ, tuy nhiên cần phân biệt với các bệnh do rận, mụn ngứa, eczema, các chứng ngứa da, nổi mề đay và mụn sẩn.

Triệu chứng ghẻ nước

Khi bị bệnh ghẻ nước, người bệnh sẽ có các biểu hiện như ngứa nhiều về ban đêm, xuất hiện nhiều mụn nước ở trên da, nếu càng gãi thì càng ngứa. Khi mụn nước vỡ ra sẽ lây nhiễm sang các vùng da lân cận. Triệu chứng ghẻ nước phát triển nhiều vào mùa đông, và gây ra cảm giác khó chịu, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống cũng như sinh hoạt của người bệnh.

Triệu chứng ghẻ nước là các rãnh ghẻ và mụn nước, đặc biệt người bệnh có thể có thấy những chám hóa, vết cào gãi.

Ở các kẽ ngón tay sẽ nhìn thấy cái ghẻ đào thành những đường rãnh, dài khoảng 2~4mm, có trạng thái đường cong không theo quy tắc nào, đường rãnh này có màu nâu xám, là dấu vết mà cái ghẻ đào thành các rãnh.

Triệu chứng ghẻ nước còn xuất hiện tại dương vật, bìu, bẹn, môi âm hộ có kích thước bằng những hạt đậu tương có màu đỏ nhạt. Những nốt ghẻ này thường rất lâu mới giảm, kèm theo cảm giác ngứa ngáy dữ dội.

Triệu chứng ghẻ phỏng

Triệu chứng ghẻ phỏng đầu tiên đó là xuất hiện các vết đỏ ở trên da, sau đó những vết từ từ nổi lên thành mụn nước và bỏng nước như khi bị phỏng. Vết phỏng này sau đó sẽ nhanh chóng bị vỡ ra rồi khô lại thành các mảng mày màu vàng. Vết phỏng rất dễ bị tróc mỗi khi trẻ em gãi do ngứa. Lúc này, các chất dịch ở vết ghẻ khi bị vỡ sẽ lây lan đến các vùng da xung quanh do có dịch chứa vi khuẩn.

Triệu chứng ghẻ phỏng thường xuất hiện ở trẻ em và rất dễ tái phát.

Bệnh ghẻ phỏng

bệnh ghẻ phỏng

Cách điều trị bệnh ghẻ

Có nhiều cách điều trị bệnh ghẻ như dùng thuốc, tiêm, xông, tắm…tuy nhiên áp dụng cách điều trị bệnh ghẻ nào còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh và nhu cầu của từng bệnh nhân.

– Nguyên tắc chung trong các cách chữa bệnh ghẻ, đó là:

+ Cần phát hiện sớm, điều trị bệnh kịp thời để tránh lây lan cho những người xung quanh.

+ Chữa trị hàng loại cho tất cả những người trong cùng gia đình hoặc trong cùng một tập thể để tránh lây bệnh cho nhau.

+ Thực hiện cách điều trị bệnh ghẻ liên lục trong thời gian được chỉ định để đề phòng đợt trứng ghẻ mới nở, mỗi đợt từ trứng đến lúc thành con ghẻ trưởng thành là khoảng 2 – 3 tuần.

+ Phải bôi thuốc chữa bệnh ghẻ đúng phương pháp, bôi diện rộng về ban đêm trước khi đi ngủ.

Nên tổng vệ sinh giường, chiếu, người bị ghẻ ngủ riêng, cần giặt, luộc quần áo tránh cho ghẻ sinh sôi và phát triển trên quần áo.

Cách chữa ghẻ nước

Có rất nhiều cách điều trị bệnh ghẻ nước cả với Đông y và Tây y, hoặc có thể kết hợp cả Đông và Tây y để giúp bệnh nhanh khỏi.

  • Cách chữa ghẻ nước bằng bằng Đông y: Có thể dùng lá đào đun nước tắm, dùng lá cây ba gạc, nhựa cây máu chó để bôi tại chỗ, tắm nước nóng pha thêm chút muối…v.v.
  • Cách điều trị bệnh ghẻ nước bằng Tây y: Dùng thuốc chữa bệnh ghẻ dạng kem, thuốc mỡ, dung dịch, hoặc thuốc xịt.

Bên cạnh các loại thuốc điều trị bệnh ghẻ nước dùng tại chỗ, tùy vào tình trạng bệnh, người bệnh có thể dùng thêm thuốc toàn thân như kháng sinh histamin, bổ sung các vitamin B, C.

Để tìm ra cách chữa ghẻ nước hiệu quả, người bệnh nên tìm đến các cơ sở chuyên khoa tư vấn Da liễu để điều trị bệnh hiệu quả. Tùy vào triệu chứng, tình trạng nặng nhẹ của bệnh, các bác sĩ da liễu sẽ chuẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị bệnh phù hợp với cơ địa da của từng người.

Cách điều trị ghẻ phỏng

Cách chữa bệnh ghẻ phỏng không khó như nhiều người thường nghĩ, vì vậy các bạn không cần lo lắng quá.

Người bệnh có thể dùng các loại thuốc bôi chứa chất kháng sinh kết hợp với thuốc uống để điều trị bệnh. Tuy nhiên, bố mẹ cần đưa con đến các cơ sở y tế chuyên khoa, Viện nhi để được thăm khám cẩn thận và có cách điều trị ghẻ phỏng đúng cách, đúng thuốc, vì da của trẻ nhỏ rất yếu, khả năng đề kháng kém. Chính vì thế, thuốc chữa ghẻ phỏng sẽ dễ dàng hấp thụ vào da thông qua đường bôi thuốc quá liều, có thể gây hại cho trẻ.

Ngoài ra, phụ huynh cũng không nên đắp thuốc từ những loại lá cây hay dùng các loại thuốc không rõ nguồn gốc để chữa cho trẻ bởi có thể nó sẽ làm cho bệnh ghẻ phỏng nặng hơn, gây khó khăn trong quá trình điều trị.

Trong quá trình thực hiện cách điều trị ghẻ phỏng, bố mẹ cần luôn giữ vệ sinh da cho bé, dùng các loại xà bông diệt khuẩn thông dụng, an toàn đạt chuẩn để phòng ngừa bệnh tái phát.

Đồng thời, bố mẹ cũng phải cắt ngắn móng tay, móng chân cho bé thường xuyên để loại bỏ đi các ổ chứa vi khuẩn.

Khi bé bị viêm họng, mũi luôn phải giữ vệ sinh sạch sẽ và cần điều trị sớm để ngăn chặn vi khuẩn lây nhiễm ra da, đặc biệt phòng ngừa các biến chứng viêm cầu thận cấp.

 Thuốc chữa bệnh ghẻ

Thuốc chữa bệnh ghẻ là cách điều trị bệnh ghẻ thông dụng, áp dụng cho tất cả các thể ghẻ như ghẻ nước, ghẻ phỏng, ghẻ ngứa…v.v.

Trong quá trình sử dụng thuốc chữa bệnh ghẻ, người bệnh cần chú ý những điều sau:

  • Chỉ bôi thuốc chữa bệnh ghẻ lên vùng da bị bệnh, tuyệt đối không bôi lên mắt, và những vùng da không bị bệnh.
  • Bôi thuốc sau khi đã tắm, lau khô người và đã thay quần áo mới. Có thể sử dụng thuốc chữa bệnh ghẻ 1 lần/ngày trước khi tắm xong vào mỗi buổi tối, hoặc 2-3 lần/ngày tùy vào hướng dẫn của bác sĩ.
  • Nên bôi liên tục cho tới khi khỏi bệnh, sau khi bệnh khỏi có thể bôi thêm 1 thời gian ngắn nữa để đề phòng bệnh ghẻ nước tái phát.
  • Người bệnh cần dùng thêm những thuốc chữa bệnh ghẻ như: lvermetin, nó có tác dụng gây bất động và đào thải các ấu trùng qua đường huyết.
  • Sử dụng thuốc kháng histamin, và vitamin B, C theo chỉ dẫn.
Thuốc điều trị bệnh ghẻ

thuốc điều trị bệnh ghẻ

Thuốc chữa ghẻ nước

Những bệnh nhân bị ghẻ nước thường được chỉ định dùng những loại thuốc đặc hiệu sau:

  • Diethylphatalate (hay còn được gọi là DEP), là thuốc chữa ghẻ nước hay được sử dùng nhất hiện nay ít độc tính, với giá thành rẻ, tuy nhiên hạn chế của nó là không được sử dụng cho trường hợp bị ghẻ tại bộ phận sinh dục.
  • Gama benzene hydrochoride 1% (Lindana): Loại thuốc này có tác dụng điều trị các bệnh viêm nhiễm ngoài da, đặc biệt là thuốc chữa ghẻ nước hiệu quả.
  • Permethrine 5% (Elimite): Ưu điểm của thuốc này là có thể dùng cho cả những trường hợp bị bệnh ghẻ nước ở bộ phận sinh dục.
  • Benzoate de benzyl 25% (Ascabiol): Thuốc chữa ghẻ nước có tác dụng hiệu quả cho trường hợp bệnh ghẻ ở khu vực da đầu.

Thuốc chữa ghẻ phỏng

Trong trường hợp ghẻ phòng, trẻ nhỏ có thể dùng những loại thuốc sau:

  • Dầu DEP (DiEthylPhtalat): Loại thuốc chữa ghẻ phỏng này có dạng chất lỏng, không mùi, không màu, sánh, ưu điểm là không gây kích thích da và không làm bẩn quần áo. Bố mẹ cần chú ý chỉ bôi lên vùng da thương tổn ở trẻ, không bôi lên niêm mạc, không bôi diện rộng, và tuyệt đối không để dây vào mắt. Bôi thuốc lên các vùng tổn thương mỗi ngày 2 – 3 lần, dùng cả ban đêm. Thuốc không nên dùng cho trẻ sơ sinh và không được bôi vào bộ phận sinh dục.
  • Dầu Benzyl benzoat 33% (scabitox, zylate, ascabiol,) là thuốc chữa ghẻ phỏng rất tốt, có độ an toàn cao. Dùng thuốc bôi, xịt ngày 2 lần, mỗi lần cách nhau 15 phút. Sau 24 giờ, tắm gội giặt quần áo sạch sẽ. Dùng thuốc bôi lên các vùng da tổn thương trừ vùng đầu và mặt.
  • Kem Eurax (crotamintan) 10% : Thuốc này có tác dụng chống ngứa, trị ghẻ hiệu quả. Thuốc chữa ghẻ phỏng dùng 1 lần vào buổi tối, dùng liên tiếp trong 2 – 3 ngày; chỉ bôi một lượt mỏng, có thể tắm sạch trước khi bôi.

Permethrin cream 5% (Elimite) là loại thuốc chữa ghẻ phỏng ít độc tính nhất, có thể sử dụng cho cả trẻ em và phụ nữ có thai.

Trong trường hợp trẻ bị ghẻ nhiễm khuẩn thì phải bôi thêm các thuốc màu, nếu ghẻ viêm da hóa phải điều trị thêm cả vùng viêm da.

Bên cạnh các thuốc chữa bệnh ghẻ dùng tại chỗ nêu trên, người bệnh cần dùng thêm các loại thuốc toàn thân khác như kháng histamin, các vitamin B, C…v.v.

Những cách điều trị bệnh ghẻ trên đơn giản, dễ thực hiện và có thể thực hiện tại nhà, tuy nhiên cũng có thể gây ra các tổn thương cho gan, thận cho người bệnh, nhất là trẻ nhỏ. Do đó, trước khi quyết định áp dụng, người bệnh cần đặc biệt chú ý.

Để điều trị các nốt của bệnh ghẻ từ ngoài vào trong, điều trị tận căn, an toàn không tái phát thì các chuyên gia khuyên người bệnh nên dùng phương pháp chữa trị bằng sự xâm nhập của thuốc.

Phòng Khám Da Liễu Đông Phương hiện là địa chỉ chữa bệnh ghẻ tốt nhất tại Hà Nội. Tại đây, các chuyên gia da liễu sẽ sử dụng nhiệt độ, độ ấm, nồng độ thuốc của các loại thuốc thảo dược nhằm xông điều trị các nốt ghẻ – nguyên nhân chính gây bệnh.

Liệu pháp để thuốc xâm nhập thông qua con đường mà cái ghẻ đã đào rãnh trên hạ bì, tiếp cận và tiêu diệt chúng, đồng thời giúp người bệnh thoát mồ hôi, giải độc, điều hòa khí huyết, diệt trùng, chống ngứa và cho nhiều hiệu quả khác.

Button

Phương pháp này mang lại hiệu quả cao, giúp người bệnh điều trị tận căn, tiêu diệt tận gốc mầm bệnh, không cho bệnh có cơ hội tái phát.

Phòng khám Đông Phương là phòng khám chuyên về da liễu, là cơ sở y tế an toàn và uy tín để chị em đặt niềm tin trong việc khám chữa các bệnh liên quan tới da liễu như bệnh ghẻ, viêm da, nấm da, vảy nến, bạch biến, á sừng…v.v. Phòng khám đã được Bộ Y tế cấp giấy phép hành nghề, tại đây, người bệnh sẽ được thực hiện theo chế độ 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân – 1 phòng vô cùng thoải mái. Để biết thêm chi tiết hoặc nếu còn thắc mắc gì về vấn đề này thì người bệnh có thể gọi điện thoại tới đường dây nóng 0962.299.497 để được các chuyên gia tư vấn cụ thể hoặc tới trực tiếp phòng khám 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để được thăm khám miễn phí. Trên đây là toàn bộ thông tin về bệnh ghẻ đến từ các chuyên gia da liễu Đông Phương, hy vọng sẽ giúp các bạn có thêm thông tin về bệnh ghẻ và cách điều trị bệnh ghẻ.

Theo dõi chúng tôi:
0
Tweet 20
Pin Share20


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC